您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
NEWS2025-02-12 15:12:35【Giải trí】3人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 08/02/2025 06:26 Bồ Đào Nh kết quả vòng loại world cup châu ákết quả vòng loại world cup châu á、、
很赞哦!(68)
相关文章
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Bình Định chuyển đổi 0,7ha đất rừng xây khu nghỉ dưỡng cao cấp
- Cơ hội sau biến cố “xóa bài chơi lại” và bàn đạp cho startup từ Viet Solutions
- Vũng Tàu tìm nhà đầu tư cho 4 dự án khu đô thị hiện đại, tổng quy mô hơn 1.700ha
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Từ bỏ dự án vì quy định đất ở: Lo dự án nhà ở trở nên khan hiếm
- Quảng Bình đấu giá 193 thửa đất, khởi điểm từ hơn 800 triệu đồng
- Người đàn ông Hải Phòng tử vong vì ăn hải sản sống
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Khách hàng thích thú trải nghiệm căn hộ thực tế Masteri Centre Point
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
Nạn nhân chất độc da cam/dioxin không chỉ những người trực tiếp tham gia chiến tranh mà còn là con, cháu của họ Chính bởi lí do đó, từ năm 2011 đến nay, hằng năm, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam đều phối hợp với Cổng thông tin nhân đạo quốc gia tổ chức nhắn tin ủng hộ nạn nhân chất độc da cam/dioxin, đạt được kết quả rất tốt. Năm 2021, tổng số tiền thu được hơn 1,8 tỷ đồng, dùng hỗ trợ làm nhà cho 11 gia đình nạn nhân nghèo; thăm, tặng quà cho các gia đình, các trung tâm nuôi dưỡng nạn nhân, hỗ trợ họ các đợt Covid-19… Hoạt động này đem lại ý nghĩa to lớn cho không chỉ cá nhân người nhận mà còn cả tập thể, xã hội.
Sáng 22/7, tại Hà Nội, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam và Cổng Thông tin điện tử nhân đạo quốc gia (Cổng 1400) tổ chức phát động Chương trình nhắn tin từ thiện "Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam" năm 2022 với thông điệp "Mỗi tin nhắn - Một tấm lòng với nạn nhân chất độc da cam".
Chương trình được triển khai từ ngày 20/7 đến ngày 17/9, với cú pháp nhắn tin: DA CAM gửi 1409(20.000 đồng/tin nhắn).
Phát biểu tại buổi lễ, Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam cho biết, số tiền thu được từ chương trình nhắn tin, không những phản ánh tình cảm, trách nhiệm của cộng đồng, xã hội đối với nạn nhân chất độc da cam, còn làm cho hàng triệu người Việt Nam, bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về thảm họa da cam ở Việt Nam và công cuộc khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. Có được kết quả đó là nhờ sự chung tay nỗ lực, sự hỗ trợ hết mình của các nhà mạng, các tổ chức xã hội, cổng thông tin truyền thông đa phương tiện...
Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh phát động chương trình nhắn tin "Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam năm 2022" Nhân dịp này, Ban Tổ chức trao tặng 10 xe lăn cho 10 nạn nhân của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội. Quỹ Nạn nhân chất độc da cam/dioxin thành phố Hải Phòng ủng hộ 10 triệu đồng. Quỹ Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Thái Bình ủng hộ 50 triệu đồng vào Quỹ Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.
">Cùng nhắn tin để 'Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam năm 2022'
Mảng kinh doanh trực tuyến đã giúp cho nhiều doanh nghiệp vượt qua cơn khủng hoảng do tác động của đại dịch Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt Nhìn chung, mảng kinh doanh trực tuyến của Việt Nam đang tăng trưởng mạnh, ở mức hai con số so với cùng kỳ năm trước. Tổng giá trị nền kinh tế Internet của Việt Nam năm 2021 dự kiến đạt 21 tỷ USD, tăng 31%.
Theo các chuyên gia, sự gia tăng này cơ bản nhờ vào sức tăng trưởng lên đến 53% của ngành thương mại điện tử, bất chấp thị trường du lịch trực tuyến đang bị thu hẹp.
Dự báo của Google, Temasek và Bain & Company, đến năm 2025, toàn bộ nền kinh tế Internet tại Việt Nam sẽ đạt giá trị 57 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) đạt 29%.
Cũng theo khảo sát của Google, 30% các nhà bán hàng tại Việt Nam tin rằng họ không thể vượt qua đại dịch nếu không có các nền tảng số. Các dịch vụ tài chính số đang ngày càng trở nên quan trọng khi 99% nhà bán hàng số tại Việt Nam đã chấp nhận việc thanh toán trực tuyến. Khoảng 72% trong số này sẽ tăng mức sử dụng các công cụ tiếp thị số trong 5 năm tới đây.
Quy mô nền kinh tế Internet theo GMV (Đơn vị. tỷ USD) Còn một thông tin quan trọng khác liên quan đến nền kinh tế số Việt Nam. Theo đó, hoạt động giao dịch đầu tư sáng tạo tại Việt Nam đã tăng vọt trong nửa đầu năm 2021, vượt các khoản đầu tư cả năm của những năm gần đây.
Việt Nam đang là trung tâm sáng tạo hấp dẫn với số lượng vườn ươm doanh nghiệp, chương trình phát triển và phòng nghiên cứu nhiều hơn so với đa số các nước khác trong khu vực. Tuy thị trường có tính biến động, nguồn vốn toàn cầu vẫn chảy vào Việt Nam nhờ các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng vững chắc và hệ sinh thái số đang phát triển.
Vốn đầu tư vào các dịch vụ số tại Việt Nam đã tăng trưởng mạnh trong đại dịch Covid-19 và giữ ở mức cao. Các mảng đầu tư được quan tâm nhất là thương mại điện tử, công nghệ tài chính, công nghệ y tế và công nghệ giáo dục.
Trọng Đạt
Cần một khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh để kinh tế số chiếm 20% GDP
Phát biểu tại phiên thảo luận về kinh tế, xã hội và phòng, chống dịch Covid-19 tại Quốc hội hôm nay, các Đại biểu Quốc hội đặt nhiều vấn đề liên quan đến thích ứng trong môi trường số, khi mạng xã hội phát triển mạnh.
">Quy mô kinh tế số đạt 21 tỷ USD, 'đại bàng' chọn Việt Nam ấp trứng
Số tiền 30.731.500 đồng , tấm lòn bạn đọc giúp đỡ em Tuấn đã được Báo VietNamnet trao đến tận tay gia đình Sau khi hoàn cảnh của em Tuấn được phản ánh trên báo VietNamNet, nhiều bạn đọc gần xa đã hỗ trợ cho gia đình qua tài khoản báo với số tiền 30.731.500 đồng.
Nhận được tiền, Tuấn xúc động chia sẻ: “Em xin chân thành cảm ơn bạn đọc đã quan tâm và sẻ chia cùng gia đình. Với số tiền nhận được từ lòng hảo tâm của mọi người, em có thêm điều kiện để tiếp tục chữa bệnh, hy vọng bệnh tật sẽ mau qua khỏi”.
Phạm Bắc
">Trao hơn 30 triệu đồng đến em Lê Duy Tuấn mắc bệnh ung thư xương
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
Mắc phải căn bệnh thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) khiến từ nhỏ H Dung đã còi cọc, ốm yếu. Năm 2019, con thường xuyên phải đi bệnh viện vì thiếu máu, sau đó mới được phát hiện căn bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối. Quê ở Đắk Lắk, cuộc sống vốn chẳng dư dả nên thời gian đầu, mẹ con xin bác sĩ Nhi đồng 2 (TP.HCM) cho thẩm phân phúc mạc, mỗi tháng chỉ đi tái khám, mua thuốc và dịch 1 lần, sau đó ở nhà tự thay dịch. Người mẹ nghèo muốn tranh thủ thời gian rảnh ít ỏi để đi làm mướn, dẫu chỉ kiếm vài chục ngàn đồng thì cũng đỡ đần chồng tiền ăn cho cả gia đình.
Nhưng chỉ khoảng 1 năm sau, cơ thể H Dung không còn đáp ứng được phương pháp thẩm phân, 2 mẹ con phải khăn gói vào thành phố ở trọ để cho con gái chạy thận đình kỳ tại bệnh viện. Lúc này, tiền viện phí, thuốc thang, ăn ở... chắt bóp lắm cũng lên tới 6-7 triệu đồng mỗi tháng. Một mình người cha ở quê đi làm mướn không lo xuể, phải bán bớt đất để vợ con trang trải.
Tại Bệnh viện Nhi đồng 2, đại diện Báo VietNamNet (phải) đã trao số tiền do bạn đọc ủng hộ cho mẹ con bé H Dung. Tuy nhiên, căn bệnh hiểm nghèo dai dẳng khiến bao nhiêu tiền của trong nhà, rồi cả tiền vay mượn cứ lần lượt hết sạch, nợ nần chất đống. Nhất là trong và sau đợt dịch Covid-19 kéo dài hồi năm ngoái, chị H Ruên chẳng thể kiếm được công việc lặt vặt ở gần bệnh viện nữa, cuộc sống 2 mẹ con lâm vào bế tắc. Có thời điểm, cô bé H Dung đáng thương phải ăn cơm với cà pháo để cầm hơi.
Thương cho hoàn cảnh đáng thương của con, đông đảo bạn đọc VietNamNet đã gom góp tấm lòng, giúp cho con có điều kiện chữa bệnh lâu dài. Mới đây, nhận 83.720.555 đồng từ đại diện Báo VietNamNet, chị H Ruên và cả H Dung chẳng giấu được niềm vui. Người mẹ Ê Đê chân chất cười tươi và gửi lời cảm ơn đến quý bạn đọc hảo tâm, những người đã yêu thương con gái chị và giúp đỡ để gia đình vượt qua giai đoạn khó khăn.
Ngoài số tiền được ủng hộ qua Báo VietNamNet, một số nhà hảo tâm cũng đã giúp đỡ riêng cho 2 mẹ con chị, vì vậy, toàn bộ số tiền gần 84 triệu đồng đã được chị đóng vào tạm ứng viện phí để điều trị dần cho con gái.
Khánh Hòa
Bị tai nạn phải cắt cụt 1 chân, cha nghèo lo nợ nần vùi lấp tương lai 3 con thơVay tiền mua chiếc máy cày kéo rơ moóc cũ chưa được bao lâu thì tai nạn ập đến, anh Vũ rơi vào cảnh "thập tử nhất sinh". Tỉnh lại đã thấy bị cưa mất chân phải, cơ thể suy kiệt, anh từng ước “sao không chết luôn để vợ con đỡ khổ!”.">
Trao gần 84 triệu đồng bạn đọc ủng hộ đến bé H Dung Êban
Thuê bao VinaPhone đã đóng góp hơn 14 tỷ đồng vào Quỹ vắc-xin phòng, chống COVID-19 Tính đến thời điểm này, VNPT cũng hoàn tất thủ tục chuyển số tiền 400 tỷ đồng đóng góp cho Quỹ vắc-xin phòng, chống dịch Covid-19.
Để hỗ trợ cho công tác tuyên truyền chống dịch bệnh, tính đến thời điểm này, VNPT đã thực hiện 22 lần nhắn tin và 10 lần cài đặt âm báo tuyên truyền chống dịch bệnh đến thuê bao toàn mạng. Bên cạnh đó, VNPT hỗ trợ một số tỉnh/thành phố nhắn tin tuyên truyền phòng chống, truy vết, thông báo giãn cách liên quan đến dịch Covid-19 (Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, TP.HCM, Cà Mau, Kiên Giang…); Xác định tập thuê bao có hiện diện trong vùng dịch tại những thời điểm theo yêu cầu để hỗ trợ truy vết (các đợt dịch BV Bạch Mai, Mê Linh, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang… ).
Trong 2 ngày, 17-18/5, VNPT đã hoàn thành việc thiết lập tổng đài đường dây nóng 18001119 theo yêu cầu của BCĐ quốc gia về phòng, chống dịch Covid-19 để hỗ trợ khai báo y tế, hướng dẫn cài đặt Bluezone. Tính đến 07/06/2021, tổng đài 18001119 đã tiếp nhận 48.836 cuộc gọi vào và thực hiện 1.108.219 cuộc gọi ra. Trong 5 ngày, từ ngày 28/05 đến ngày 02/06, hệ thống Callbot của VNPT đã thực hiện gọi ra tuyên truyền cài đặt ứng dụng Bluezone tới 385.000 thuê bao trên địa bàn Bắc Giang, Bắc Ninh.
VNPT Bình Dương lắp đặt camera giám sát tại các khu cách ly VNPT đã nâng cấp hạ tầng để đảm bảo kết nối 10.000 camera giám sát tại 660 khu cách ly của 32 tỉnh/ thành từ Đà Nẵng đến Cà Mau. Đến nay, VNPT đã lắp đặt 3.067 camera cho hơn 160 cơ sở cách ly. Trong thời gian tới, VNPT sẽ phối hợp chặt chẽ với Sở TT&TT các tỉnh/thành phố để tiến hành kết nối 100% các cơ sở cách ly có camera lên hệ thống giám sát tập trung.
PV
">Thuê bao VinaPhone đã đóng góp hơn 14 tỷ đồng vào Quỹ vaccine phòng, chống Covid
Từ quý II/2023, giao dịch chung cư được kỳ vọng sẽ tăng tốt hơn (Ảnh: Nam Khánh) Dự báo bất động sản hồi phục vào cuối năm nay
TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV nhận định, thị trường bất động sản sẽ phục hồi rõ nét từ cuối năm nay. Đây cũng là thời điểm những chính sách gỡ vướng cho thị trường bất động sản, trái phiếu phát huy hiệu quả lớn hơn.
Ông Lực nhấn mạnh, chưa bao giờ trong một tháng Chính phủ đưa ra bốn quyết sách vô cùng quan trọng với thị trường.
Đó là nghị định 08 về tháo gỡ trái phiếu doanh nghiệp trong đó doanh nghiệp bất động sản. Nghị quyết 33 ban hành về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Đề án 338 về đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội từ nay đến năm 2030. Nghị định số 10 hướng dẫn Luật đất đai, bổ sung quy định về cấp quyền sở hữu cho bất động sản du lịch nghỉ dưỡng.
“Đây là những điểm nghẽn pháp lý chính của thị trường. Trên cơ sở đó, các địa phương như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng cũng bắt đầu nhúc nhích rà soát lại các dự án vướng mắc để tháo gỡ” – ông Lực nói.
Dự báo thị trường chung cư thời gian tới, ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch VARS cho rằng, từ quý II/2023, giao dịch được kỳ vọng sẽ tăng tốt hơn.
Giá căn hộ phân khúc thấp sẽ không giảm, thậm chí tăng. Giá căn hộ trung - cao cấp trước đây có xu hướng tăng ảo, sẽ được điều chỉnh về mức phù hợp hơn với giá trị thực.
“Khi thị trường đang tái lập thế cân bằng trở lại, mức giá dần tiệm cận với giá trị thực. Đây là cơ hội để những người có thu nhập cao, có nhu cầu thực mua để ở, kinh doanh hoặc đầu tư dài hạn có thể lựa chọn phân khúc này, tăng sức mua cho thị trường” – ông Đính nói.
Chung cư Hà Nội trung bình 50 triệu đồng/m2, dự báo tiếp tục tăng giáTheo chuyên gia, trong năm 2023 vẫn hiện hữu các yếu tố thúc đẩy giá bất động sản ở Hà Nội tăng. Đặc biệt với loại hình chung cư khi nguồn cung eo hẹp, nhu cầu lớn, xu hướng giá tiếp tục neo ở mức cao.">
Tốc độ tăng giá chung cư chậm lại